Meta
-
Bài viết mới
Chuyên mục
Thư viện
Bài & Trang được đáng chú ý
- QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI (1)
- THỜI GIAN NGHỆ THUẬT (1)
- TRÀNG GIANG
- HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
- TÍNH MƠ HỒ, ĐA NGHĨA CỦA VĂN HỌC
- Cái tôi trong văn học trung đại
- ĐIỂN CỐ TRONG TRUYỆN KIỀU
- Người kể chuyện và loại hình của nó
- So sánh các dị bản truyện Thầy bói sờ voi suy nghĩ về tâm thức dân gian Việt
- TRUYỆN THƠ NÔM VỚI TRUYỆN KIỀU (phần 1)
- Bakhtin
- biểu tượng
- chính tri
- chủ nghĩa cá nhân
- chủ nghĩa cá nhân ích kỉ
- chủ nghĩa cấu trúc
- chủ nghĩa hiện thực
- chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa
- chủ nghĩa hình thức
- chủ nghĩa tập thể
- con người trong văn học
- cơ chws phiên dịch
- diễn ngôn
- dịch thuật
- Giải cấu trúc
- hình thái lí luận vưn học
- kiến tạo.
- kí hiệu học
- kí hiệu văn học
- lí luận
- lí luận văn học
- lí thuyết nghệ thuật
- Lí thuyết văn học
- Lý luạn văn học
- Lý luận phê bình văn học Việt Nam
- lý luận văn học mác xít
- lịch sử
- lịch sử văn học
- lịch sử văn học Việt Nam hiện đại
- Nguyễn Ái Quốc
- ngôn ngữ hiện thưc
- ngôn ngữ văn học
- phuong pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa
- phê bình
- Phê bình chính thống
- phê bình lấy tác giả làm trung tâm
- phê bình truyền thông
- phê bình trường viện
- phê bình văn bản
- phê bình văn hóa
- phê bình văn học
- Phê bình văn học Nga hậu xô viết
- phương pháp dạy học văn
- phương pháp sáng tác
- phản anh
- thi pháp
- thi pháp của Gorki
- thi pháp hoc
- thi pháp học
- thi pháp thơ mới
- thi pháp thể loại
- thi pháp truyện thánh
- thi pháp tượng trưng
- thân thê
- Thơ
- Thơ mới
- thơ văn xuôi
- thể loại văn học
- tiếp biến văn hóa.
- truyện viễn tưởng
- trường ca
- tu từ học
- tính dân tộc
- Tính hiện đại
- tầng lớp trí thức
- văn hóa
- Văn học so sánh
- Văn học Trung Quốc
- văn học và lí luận văn học Việt Nam
- ý thức hệ xã hội
- điển hình
- đọc hiểu
- đối thoại
- đổi mới lí luận văn học
- đổi mới lý luận văn học
Blogroll
Cảm ơn giáo sư tuổi đã cao mà vẫn quan tâm tới việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn. Em biết giáo sư là tác giả có đóng góp rất lớn trong việc xây dựng hệ thống lí luận dạy-học môn Ngữ văn. Qua bài viết của giáo sự em rất tâm đắc về những vấn đề giáo sư đã trình bày. Việc đổi mới dạy học văn hiện nay chưa đổi mới đến tận gốc nên mới chỉ diễn ra nửa vời. Thực tế nhiều GV dạy theo phương pháp cũ kết quả làm bài cao hết dạy theo phương pháp mới. Vì sao vậy? Vì thi gì thì dạy nấy. Hô hào đổi mới phương pháp dạy họcnhưng đổi mới kiểm tra đánh giá không triệt để. Đề văn không đổi mới, HS học thuộc những điều thầy cô dạy thì điểm cao. Ngay cả những đề thi HSG cấp thành phố kiến thức vẫn 100% trong chương trình. CÓ chăng chỉ là chuyên sâu với những kiến thức quá hàn lâm. Đề văn chưa thể hiện tính sáng tạo. Mặt khác. Việc đổi mới PPDH môn Ngữ văn hiện nay còn lạm dụng kĩ thuật dạy học dẫn đến phá nát tiết dạy một văn bản nghệ thuật. Tổ chức hoạt động Nhóm cùng với một số kĩ thuật dạy học là cần thiết nhưng theo em chỉ phù hợp với những bài tổng kết hoặc phân môn Tiếng Việt, tập làm văn. Còn phần dạy văn bản, nhất là những văn bản nghệ thuật thì cần hết sức cẩn trọng. Nhiều GV quan niệm đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực của HS bằng việc HS đi lại, trao đổi trong Nhóm, thảo luận…nghĩa là nhìn vào lớp thấy có nhiều hoạt đông. Vậy là đã lấy HS làm trung tâm. Qua các tiết dạy đó em thấy sự tích cực đó chỉ là bề ngoài chứ thực chất GV quyên mất một hoạt động vô cùng quan trọng diễn ra trong não HS. Như giáo sư đã nói: hoạt động mà không có tư duy thì sao gọi là đổi mới phương pháp dạy học. Là người chi đạo hoạt động chuyên môn trong nhà trường, nhất là bộ môn Ngữ văn – một bộ môn có tính đặc thù mang tính nghệ thuật và nhất là các tiết dạy văn bản nghệ thuật thì việc vận dụng kĩ thuật khăn phủ bàn, hoạt động Nhóm, kí thuật dự án…cần hết sức cẩn trọng. Một tiến trình bài dạy khoa học. Một hệ thống câu hỏi hợp lí. Và nhất là dạy HS biết cách học môn Ngữ văn mới là những vấn đề then chốt trọng việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn. Mọi sự đổi mới vồ vập sẽ dẫn đến có những đánh giá sai về ddoooir mới phương pháp dạy học văn.