Category Archives: Uncategorized

Văn bản trần thuật

Văn bản tự sự (trần thuật) là một văn bản đặc biệt gồm hai thành phần: văn bản của người kể chuyện và văn bản của nhân vật được tái hiện. Văn bản của các nhân vật được coi là … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

KHÔNG GIAN TRẦN THUẬT

Do quan niệm văn học là nghệ thuât thời gian được hình thành từ thời Khai Sáng môt thời gian dài hễ nói đến tự sự người ta chỉ nói đến phạm trù thời gian. Lessing trong sách Laokoon hay … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

DẤU VẾT TIẾNG VIỆT TRONG THƯ TỊCH HÁN CỔ

Trần Đình Sử    Vấn đề ảnh hưởng của văn hóa Nam Á đối với văn hóa Hoa Hạ vào thời viễn cổ đang là một vấn đề được học giới của ta quan tâm. Trong nhiều phạm vi tìm … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Thời gian trần thuật

.Khái niệm thời gian trần thuật và thời gian câu chuyện Sự phân biệt sự kiện, câu chuyện và trần thuật, văn bản làm nổi lên một vấn đề quan trọng của tự sự: đó là vấn đề thời gian … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Điểm nhìn trần thuật

Điểm nhìn trần thuật là yếu tố cơ bản nhất tạo nên phương thức trần thuật của tác phẩm. Tự sự phải có người kể chuyện, người chứng kiến sự việc xảy ra, điểm nhìn trần thuật của người ấy … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

TÍNH KHẢ THỂ CỦA VĂN HỌC HIỆN ĐẠI

Trần Đình Sử Phát hiện ra thế giới biến đổi trước mắt mình, sự tham gia tự chủ của chủ thể vào đời sống xã hội và trạng thái đa thức khả thể của nó, cùng với sự phân biệt … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

PHAN CỰ ĐỆ VÀ DIỄN NGÔN PHÊ BÌNH VĂN HỌC CHÍNH TRỊ HÓA

Phan Cự Đệ (1933 – 2008) thuộc vào thế hệ những người góp phần hình thành  diễn ngôn nghiên cứu, phê bình  văn học mác xít Việt Nam non trẻ, hình thành sau cuộc đấu tranh phê phán đánh đổ … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Người kể chuyện và loại hình của nó

Người kể chuyện là một yếu tố của tự sự. Người kể chuyện nghĩa đen là kẻ kể (câu chuyện) cho người đọc nghe. Đó là nhân vật trung tâm của tự sự, bởi vì toàn bộ văn bản tự … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

ĐỖ LAI THÚY VÀ HÀNH TRÌNH ĐI TÌM PHƯƠNG PHÁP

Đỗ Lai Thúy thuộc thế hệ các nhà phê bình văn học xuất hiện sau thời Đổi mới, sau năm 1990, không bị ràng buộc bởi các lí thuyết giáo điều của Nga Xô, Trung Quốc hay Việt Nam. Ông … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này

Sự kiện, nhân vật và tình tiết truyện

Đối tượng nghiên cứu của tự sự học là văn bản tự sự. Theo G. Genette: “Tự sự là trình bày một sự kiện hay một chuỗi sự kiện có thực hay hư cấu, bằng phương tiện ngôn ngữ, đặc … Tiếp tục đọc

Đăng tải tại Uncategorized | Bình luận về bài viết này